22/5/10

Betacup Showcase: 12 days left!

betacup-logo2.jpg

We can't believe the Betacup contest is almost over, but it's true: there are only 12 days left for submissions. Hurry and get yours in before voting and rating gets going in full swing. Remember, the stakes are high with $20,000 in total prize money. Register now to submit, browse, and rate ideas.

For now, a few more highlights to get you thinking.

betacup-ad.jpg

Many commenters in the Jovoto forums have pointed out that instead of redesigning the coffee cup, getting people to drink their coffee to stay would have the most impact. The problem then becomes how to encourage that behaviour in an American Grab and Go culture. Voto tackles this with Coffee To Stay, the beginnings of a media campaign that encourages consumers to think about the environmental impact of "To Go," using the persuasive power of "charismatic megafauna."

betacup-coupon.jpg

HoorayforDan proposes a collapsible cup, addressing the distribution and branding value of the cup more than its mechanics, The flat-folding cup could double as a coupon, saving the consumer 5-10% on coffee drinks. A one-time campaign with magazines and newspapers could help distribute these cups to the public, kicking off the new initiative. The designer has also reconfigured the cup's corm, making it better for the office. It has a flat back, so it can be kept against a wall of a cubicle, and is bottom-heavy instead of top-heavy, making it much more difficult to tip over.

betacup-film.jpg

Finally, though this idea could use some significant development in the next 12 days, Orenofhowick cuts to the chase and addresses one root of the problem: the polyethylene coating that makes paper coffee cups unrecyclable in the first place. Why not use compostable bio-plastic film instead? In addition to staying inside the biological cycle, this coating could be sprayed into a number of different paper vessels, making them coffee-ready. Orenofhowick also proposes that this liner could be successfully used with other entries in the contest, like the Blow-Up Cupand the Edible Cup.

Core77

Chuyện về một biểu tượng

Vào thời điểm này, Tập đoàn Ford Motor của Mỹ đang chuẩn bị cho một trong những sự kiện lớn của mình. Đó là kỷ niệm 45 năm sự ra đời của mẫu xe Transit vào tháng 8 năm nay - được đánh giá như là một biểu trưng về sự thành công của tập đoàn. Chúng ta hãy lần lại thời gian để tìm hiểu về sự ra đời, phát triển cũng như những kỷ lục mà mẫu xe này mang lại.
Một số mẫu xe Transit cổ
Trước khi nói về ngày ra đời của Transit, mới đây tại nhiều nhà máy của Ford trên khắp thế giới như Kocaeli (Thổ Nhĩ Kỳ), Southampton (Anh Quốc), TP Nam Xương (Trung Quốc), Hải Dương (VN) đã tưng bừng đón chào cột mốc quan trong cho sự ra đời của chiếc xe Ford Transit thứ 6 triệu. Đó là kỷ lục mới nhất trong vô số những kỷ lục mà mẫu xe này đã xác lập từ khi ra đời đến nay.

Ra đời để thay thế

Ford Transit được xem là sản phẩm đầu tiên của Ford Motor tại Châu âu và thay thế hai mẫu xe tải khác không cùng dòng ở Anh và Đức và nó báo trước một tương lai thống nhất cho Ford Châu âu. Ngày nay, nó trở thành một phần quan trọng trong quá trình sản xuất và phát triển chương trình One Ford trên toàn cầu của hãng.

Trong 45 năm phát triển của mình, Transit trải qua nhiều giai đoạn với những chuyển biến. Điều đang ghi nhận dầu tiên chính là sự chuyển mình từ dòng xe thương mại giá rẻ, đơn giản, bền và thiết thực thành một trong những dòng xe tinh tế, linh hoạt và lấy khách hàng làm trọng tâm nhất trong lịch sử xe cộ Châu âu. Bên cạnh đó, dòng xe này cũng nhất quán trong việc thúc đẩy ranh giới công nghệ chế tạo xe thuộc phân khúc xe tải hạng nhẹ và trung lên cấp độ mới.

Trước năm 1965, Ford đã giới thiệu nhiều giải pháp cho dòng xe tải ở Châu âu và đó là bước tiến quan trọng của loại xe tải có ngăn xếp hành lý truyền thống. Nói chung, Transit của Ford hoàn toàn khác biệt với hai dòng xe vốn rất phổ biến trên thị trường Châu âu thời đó là xe tải Thames của Anh và FK của Đức. Sau hàng loạt tìm tòi, nghiên cứu và thử nghiệm nghiêm ngặt, thời điểm năm 1965 chiếc Transit nguyên bản chạy bằng động cơ xăng đầu tiên xuất xưởng tại nhà máy xe thương mại Langley ở Berkshire, Anh Quốc. Chiếc xe này được trang bị nhiều tính năng cải tiến như mạch in trong bảng đồng hồ, khoá tay lái tuỳ chọn, cửa bốc xếp ở bên và các điểm gắn dây đai an toàn, đèn trước dùng bóng Halogen, lốp không săm và nhíp nhẹ... Tại buổi ra mắt tại Anh có hai phiên bản Transit gồm: Chiếc xe tải thuọc dòng Transit với kiểu thân xe SWB, động cơ xăng, trọng tải 610 kg với giá rẻ nhất là 542 Bảng Anh. Phiên bản thứ hai là chiếc Transit Bus 15 chỗ có giá đắt nhất thời kỳ đó là 997 Bảng Anh.

Ngay khi ra dời, với sự lựa chọn của nhiều đối tượng khách hàng quan trọng như lực lượng cảnh sát, cứu hoả, cứu thương, cứu hộ và các hãng bảo vệ... danh tiếng của Transit nhanh chóng lan rộng. Chỉ trong vài tháng tính từ ngày ra mắt, đoàn xe Bus Transit đã hoạt động trên nhiều tuyến xe Bus cao nhất thế giới, thường băng qua dãy Andes thuộc Pêru ở độ cao hơn 4.000 m. Và chỉ hai năm sau, năm 1968, Ford Transit được trang bị động cơ diesel, mạnh, bền và tiết kiệm chi phí. Cho đến năm 1971 thì diện mạo của Transit được hiện đại hoá bởi thiết kế lưới tản nhiệt giống với xe du lịch hơn với sự ra đời của chiếc Supervan, được sản xuất dựa trên mẫu xe đua thể thao GT40 của Ford và trang bị động cơ V8 5.0L với tốc độ tối đa đạt hơn 240 km/h.

Những bước chuyển mình

Dù đã bắt đầu sử dụng động cơ diesel từ năm 1968, nhưng đến năm 1972, Ford bắt đầu giới thiệu động cơ diesel nhỏ đầu tiên có tốc độ cao, được gọi là York và nhanh chóng xác lập những kỷ lục. Đây là mẫu xe ưa thích của bọn cướp vì 95% các vụ cướp ngân hàng, bọn cướp đều sử dụng mẫu xe này, vừa có tính năng của một chiếc xe hơi vừa chưa được khối lượng lớn hàng hoá. Ở một góc độ khác, trên đường đua Monza nổi tiếng của Italia, hai mẫu xe Transit sử dụng động cơ diesel đã lập ba kỷ lục thế giới trong bảy ngày đêm liên tục. Chiếc xe tải chạy 10.000 km với vận tóc trung bình 120 km/h, trong khi chiếc xe Bus 12 chỗ chạy 16.000 km với vận tốc trung bình 119 km/h. Những năm tiếp theo là hàng loạt cải tiến liên quan đến việc sử dụng lốp toả tia hay sản xuất mẫu mới với trọng tải 1.000 kg dựa trên kiểu thân xe LWB nhưng hoạt động trên những bánh sau đơn lẻ; thế hệ Transit mới với “phong cách đen” cùng hàng loạt cải tiến đi kèm, trong đó điểm quan trọng là dòng xe đầu tiên sử dụng phanh đĩa trước trợ lực. Đến năm 1976, chiếc xe mang số hiệu 190 mới thuộc dòng này có trọng lượng tối đa 3,5 tấn ra mắt thị trường, trở thành chiếc xe thương mại hạng trung đầu tiên sử dụng phanh đĩa thông gió. Đây cũng là thời điểm chiếc Transit thứ 1 triệu ra đời, đánh dấu việc sử dụng động cơ OHC mới, tiết kiệm nhiên liệu hơn, hộp số tự động C3 và hệ thống sưởi mạnh mẽ hơn...

Bước chuyển mình, được xem như bước ngoặt mang tính cách mạng của Transit vào năm 1984 là việc sử dụng động cơ diesel phun trực tiếp 2.5L, dùng bơm phun nhiên liệu quay và làm tăng công suất từ 62 đến 68 PS và cải tiến khả năng tiêu thụ nhiên liệu tối đa 24% đối với mẫu xe SWB và 20% đối với mẫu LWB. Và chỉ 1 năm sau chiếc Transit thứ 2 triệu ra đời và xuất hiện thế hệ Supervan 2 dựa trên mẫu xe hơi Le Mans cũ của Ford, được trang bị động cơ DFY Cosworth V8 với vận tốc lên tới 280 km/h. Điểm đặc biệt khác trong thời gian này là Transit là mẫu xe đầu tiên mà động cơ được đặt ở phía trước. Với việc thiết kế này, thế hệ Transit hoàn toàn mới đã ra đời với hàng loạt lợi thế về độ bền, độ an toàn, tính năng sử dụng, tiết kiệm nhiên liệu... Những năm tiếp theo là những thành công về việc thay đổi thiết kế cấu trúc sàn xe, cấu trúc mặt trước, chỗ neo dây an toàn, khung ghế, bánh xe, đưa vào sử dụng động cơ diesel tăng áp...; chiếc Supervan 2 được cải tiến thành Supervan 3 với dáng thân xe mới và sử dụng một trong những động cơ Grand Prix 3.5L mới nhất của Ford với bảng điều khiển được sửa đổi hoàn toàn, cụm đồng hồ kiểu Mondeo và hệ thống điều hoà mới.

Cột mốc mới của Transit được tính đến khi vào năm 1996 dòng minibus 17 chỗ lần đầu tiên xuất hiện với đầy đủ tiện nghi và mức độ an toàn cao nhất so với bất kỳ loại xe nào khác cùng dòng như dây đai an toàn vắt chéo, dạng ống cuộn ba phần, ghế tựa sau có giảm chấn đầu cố định, túi khí, hệ thống chống bó cứng phanh tiêu chuẩn. Đây cũng là năm Transit được đưa vào sản xuất tại nhà máy của Ford tại Hải Dương (VN). Đến năm 1998 thì Transit được trang bị hệ thống phân phối lực phanh điện tử và hệ thống hỗ trợ lực kéo cùng hệ thống tắt máy tăng cường và hệ thống khoá trụ lái cải tiến. Đây cũng là năm lần đầu tiên Transit có dặc điểm kỹ thuật mới là chuyển sang chạy khí hoá lỏng.

Xuất hiện tại thị trường VN từ năm 1997 và đến nay đã có khoảng 8.500 chiếc Ford Transit được người tiêu dùng lựa chọn. Đây là một trong số những dòng xe thương mại được ưa chuộng nhất tại VN.

Sau ba mươi lăm năm ra đời, vào năm 2000, một thế hệ Transit hoàn toàn mới lại ra đời, chứng kiến lần đầu tiên ngành công nghiệp ôtô có cấu hình FWD và RWD được chế tạo trên một nền tảng chung và hàng loạt ứng dụng công nghệ mới. Những năm tiếp theo, mỗi năm là một sự thay đổi, cải tiến như việc sử dụng hộp số tự động Durashift EST tiên tiên, chế độ tự động giúp tiết kiệm nhiên liệu. Hay như sự ra đời của chiếc Transit Jumbo 4,25 tấn kết hợp hoàn hảo giữa không gian tải và tải trọng, góp phần đưa mức độ an toàn lên vị trí dẫn đầu ngành CN ôtô; giới thiệu hệ thống mới đầu tiên trong ngành - hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) thành một đặc điểm tiêu chuẩn...

Vào năm 2006, Transit ra mắt thế hệ hiện tại với những thay đổi toàn diện so với các mẫu xe trước. Cụ thể như kiểu dáng bên ngoài khoẻ khoắn, cabin mới, cần số gắn trên bảng điều khiển và đầy đủ các tiện nghi, tính năng như một chiếc xe hơi. Hệ thống ổn định điện tử ESP được ứng dụng rộng rãi thông qua sản phẩm này. Trong khi đó, một số loại động cơ mới (Sáu động cơ diesel và một động cơ xăng) cùng với khả năng chuyển đổi CNG và LPG đã tạo ra một cấp độ mới về công suất và hiệu quả. Dòng sản phẩm này còn được bổ sung tính năng dẫn động các bánh thông minh, trở thành dòng xe duy nhất cung cấp phiên bản FWD, RWD và AWD trên cùng một nền tảng. Vào năm 2008 động cơ Transit RWD ( Duratorrq TDCi 3.2L mới) được giới thiệu giúp Transit vận chuyển hàng hoá nặng nhanh chóng và an toàn nhất. Gần đây nhất, năm 2009, bằng việc giới thiệu Transit ECOnetic, được trang bị bộ lọc hạt diesel có lớp phủ tuỳ chọn, Ford đã đạt kỷ lục mới cho quá trình vận chuyển hàng hoá bền vững (đây là mẫu xe thương mại đầu tiên của Ford đạt tiêu chuẩn khí thải Euro V.

Câu chuyện về Ford Transit, một dòng xe được xem là biểu tượng của Ford Motor và ngành CN ôtô thế giới sẽ còn được tiếp tục khi mà các kỹ sư của Ford vẫn đang không ngừng nghĩ để nghiên cứu, tìm kiếm, đưa vào ứng dụng những tính năng, công nghệ mới nhất cho nó.
Theo DDDN

Honda trình làng CR-V phiên bản mới

Ngày 17/5, Honda VN tung ra thị trường mẫu CR-V phiên bản mới với một số cải tiến cả về nội thất và ngoại thất. Giá bán lẻ đề xuất của CR-V mới là 1,007 tỷ đồng.
Honda cho biết, thiết kế mới của lưới tản nhiệt được phân thành hai tầng riêng biệt, cấu trúc lưới tổ ong được thể hiện qua thiết kế ở lưới tản nhiệt tầng dưới, bên cạnh đó vùng mạ Crom được mở rộng ở CR-V mới.

Sự thay đổi rõ rệt về ngoại thất được thể hiện trong thiết kế với ốp cản trước và cản sau được hạ thấp hơn để lộ thêm phần mảng màu kim loại của thân xe. Cùng với thiết kế mới cho đèn sương mù, hộc đèn sương mù vát chéo mang lại một nét cá tính cho phiên bản CR-V mới.

Ngoài ra khi nhìn một cách tổng thể, cabin của CR-V mới được thiết kế thuôn dài về phía trước kết hợp cùng thiết kế mới của cửa sổ với đường viền mạ crom làm tăng tính khí động học vốn là ưu điểm của phiên bản CR-V cũ.


Điểm nhấn cho thiết kế ngoại thất của chiếc xe CR-V là bộ la-zăng đúc được thiết kế hoàn toàn mới, thay thế cho bộ la-zăng cũ là bộ la-zăng năm chấu kép.


Ảnh minh họa
CR-V phiên bản mới


Nội thất của chiếc xe CR-V mới có những sự thay đổi nhỏ như những mảng màu kim loại trên mặt táp- lô, mặt đồng hồ tinh thể lỏng với màn hình LCD. CR-V phiên bản mới trang bị điều hòa nhiệt độ tự động với hai vùng riêng biệt cho phía lái xe và phía hành ; ngoài ra bảng điều khiển âm thanh với phím điều khiển đa chức năng và màn hình hiển thị thông tin được mở rộng.

Honda cho biết, điểm đặc biệt trên chiếc CR-V phiên bản mới là thanh để tay được thiết kế cho hàng ghế trước với khả năng thay đổi lên xuống một góc 30 độ. Điểm này chỉ có trên chiếc xe CR-V phiên bản mới sản xuất tại Việt Nam.

Về động cơ, CR-V phiên bản mới vẫn giữ động cơ 2.4 lít cùng hộp số tự động 5 cấp, mạnh mẽ với mô men xoắn cực đại 220 Nm tại 4200 vòng / phút cùng công suất cực đại 125kW tại 5800 vòng/ phút, giúp khách hàng có thể dễ dàng chinh phục mọi chặng đường.

Phiên bản mới của CR-V với sự cải tiến của hệ thống thanh giằng McPherson cho hệ thống treo trước. giảm vết trụ lái (tại phiên bản CR-V cũ kích thước vết trụ lái là 20mm còn tại phiên bản mới này kích thước vết trụ lại chỉ còn 15mm). Kích thước vết trụ lái giảm mang lại cảm giác lái thoải mái và dễ dàng trong vận hành ngay cả tại những góc cua gấp hay cung đường ngoằn nghèo.

Theo Honda, tiếng ồn từ động cơ xe trong quá trình khởi động cũng như tăng tốc được giảm đáng kể nhờ việc gia tăng mật độ vật liệu chống ồn tại vị trí nắp capo.

CR-V mới kế thừa hoàn toàn tính năng an toàn của phiên bản cũ. Thiết bị an toàn chủ động như hệ thống cân bằng điện tử (VSA), hệ thống chống bó cứng phanh (ABS), hệ thống phân bổ lực phanh điện tử độc lập (EBD) và đèn cốt phóng điện cường độ cao (HID) hoạt động phối hợp để gia tăng an toàn tối đa cho khách hàng trong mọi trường hợp.

Cùng với việc giới thiệu chiếc xe CR-V mới, Honda VN mang tới cho khách hàng thêm một lựa chọn cho bộ phụ kiện Modulo thể thao , khách hàng sẽ có thêm nhiều lựa chọn trong việc tùy biến chiếc xe theo sở thích và cá tính riêng của mình.

CR-V mới có 4 màu: ghi bạc, đen, nâu vàng, ghi xám, trong đó màu ghi bạc là màu mới. Xe có giá bán lẻ đề xuất là 1,007 tỷ đồng, đã bao gồm VAT.

Một số hình ảnh của CR-V mới:

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa
Ảnh minh họa
Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa
Theo VnMedia

BMW thu hồi 122.000 xe máy hạng sang

Hãng BMW cho biết đang thu hồi 122.000 chiếc xe máy do lỗi phanh trước. Các mẫu xe nằm trong diện thu hồi bao gồm R 1200 GS Adventure, R 1200 GS, R 1200 R, R 1200 RT, R 1200 ST và K 1200 GT sản xuất từ tháng 8/2006 – 5/2009.

Hơn 120.000 xe máy sẽ được BMW thu hồi - Ảnh: Look.

Hãng tin AFP dẫn lời người phát ngôn của BMW cho hay, đợt thu hồi này nhằm vào lỗi kỹ thuật ở bộ phận phanh trước của các dòng xe trên. Những rung động trong quá trình xe vận hành đã tạo ra các khe hở ảnh hưởng đến chức năng của phanh trước, tuy nhiên phanh sau vẫn hoạt động bình thường.

Theo BMW, một số mẫu trong số trên mặc dù đã được kiểm tra nhưng vẫn chưa đảm bảo an toàn 100%. Tuy nhiên, hãng khẳng định, tới nay vẫn chưa được bất cứ báo cáo tai nạn nào có liên quan tới lỗi kỹ thuật này.

Năm 2009, hãng xe Đức đã bán ra 87.306 chiếc xe máy hạng sang trên. Số xe phải thu hồi chỉ là một phần không nhiều trong tổng số 1,29 triệu sản phẩm ôtô, xe máy mà BMW bán ra trong cả năm 2009.

Kể từ đầu năm tới nay, ngành công nghiệp ôtô, xe máy thế giới đã bị ảnh hưởng không nhỏ bởi hàng loạt vụ thu hồi quy mô lớn. Trong đó đình đám nhất là vụ thu hồi khoảng 10 triệu xe trên toàn cầu của Toyota.

Vietnamcar.com

New York Design Week 2010 (Update 22-05)

New York Design Week 2010: An infinite lamp by Michal Bartosik

New York Design Week 2010: Michal Bartosik from Core77 on Vimeo.

At ICFF this year, Michal Bartosik, an architect and designer based in Toronto, showed Dominion, a series of lamps/coffee tables that reflect the ceiling grid of Mies van der Rohe's Toronto-Dominion building ad infinitum. Because the pattern is modular, the reflection planes compound to produce a never ending effect. The pieces are available through Nienkamper, and are part of the Klaus Collection. He explains above.

bartosik-dominion-sequence.jpg

After a nice conversation with Michal about his architecture and design practice, we looked into some of his past work. It's awesome—check out the fluorescent domes he's made, a smartly detailed nod to Bucky Fuller.

bartosik-kingjudah1.jpg
bartosik-nightdome-battery.jpg

More from Michal at his site and after the jump.

bartosik-dominion.jpg
bartosik-dominioninside.jpg
bartosik-nightdome-w.jpg


bartosik-kingjudah-distance.jpg
New York Design Week 2010: Todd Bracher on American Design

todd-portrait.jpg

Todd Bracher as featured in Intramuros Magazine this month.

We love New York Design Week not only for the insane amount of design to see, but also because it offers an opportunity to meet people face to face and get a little bit of their backstory, outside of press releases and high-res images. At

Carte Blanche, we caught up with Todd Bracher, an American designer featured on the cover of this month's issue of Intramuros. After working in Copenhagen, Milan, Paris and London, Bracher made a move back to the United States a few years ago to establish a studio in his native New York City. Below, Todd demonstratesPhysical Illusion, his project for the DuPont Corian Carte Blanche exhibition.

New York Design Week 2010: Todd Bracher @ Carte Blanche from Core77 on Vimeo.

We talked to Todd about why so many designers in the USA are eager to define "American Design." What's with the nationalism? He pointed out that designers in the USA are wondering who holds their flag: "Italians have brands like Moroso, Alessi, and Cappellini. The UK has Habitat and Established and Sons. They have a homeland advantage." He acknowledged that America has Nike, Coke and Herman Miller, but they aren't in the same game. The "emotional side" of design is not focused on here. The American prowess is in marketing, branding, and sales potential."

Todd is optimistic despite the lack of representation. He observed that in Milan, the scene has been changing. "Design has become less big business, more small producers, and the ideas are as strong." The growth of the designer-maker is reflected in the American scene as well. "American designers are ganging up. They don't need branding or manufacturers to represent their ideas." We were happy to hear it.

corian-bracher.jpg

Physical Illusion, by Todd Bracher for Corian.

A growth of independence in the American design scene should also free designers up to explore some of the weirder and more wonderful corners of American culture. Through his work at Mater, a Danish company out to support craft traditions, Todd was sent to artisans in 3rd world countries, like stone masons in India, to develop design projects around their particular set of skills. But, Todd said, "Craft is dying everywhere. In New Orleans, there are quiltmakers and bootmakers without work." We tend to go to 3rd world countries to try to "revive" them, but there is plenty to work with at home in the US.

Todd is fleshing out a project that works with some of these issues. Instead of designing an object with the tools of a particular trade, he is developing a tool specifically for a craftsman. This is not only to find new directions for a craft, but to also design a system that will create products, removing design one step from the actual output.

Pick up this month's issue of Carte Blanche exhibit at Corian Dupont, open through July 2nd, 2010.

Core77